Khi tuổi đời càng càng cao nguy cơ mắc các benh thoai hoa khop nói chung và khớp bàn tay, ngón tay nói riêng càng gia tăng do hiện tượng lão hóa các chức năng của cơ thể đặc biệt đối với nữ giới do suy giảm lượng hoóc-môn sinh dục. Những biện pháp phòng ngừa và điều trị thoái hóa khớp nào hiệu quả nhất bài viết này chúng ta cung đi tìm những nguyên nhân gây thoái hóa khớp tay để có phương pháp chữa trị hiệu quả nhé


Thoái hóa khớp xảy ra ở bàn tay và ngón tay thường xuyên vận động

Bệnh thoái hóa khớp cũng hay gặp ở bàn tay, ngón tay nào vận động nhiều hơn. Người thuận tay phải thì khớp bàn tay phải va khớp các ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa cũng sẽ dễ bị thoái hóa hơn các khớp bàn tay trái không thuận và khi bị thoái hóa thì các khớp bàn tay phải cũng có biểu hiện nặng hơn, thoái hóa, biến dạng khớp nhiều hơn. Trong các trường hợp viêm đa khớp dạng thấp, hiện tượng thoái hóa khớp cổ tay, bàn tay, ngón tay cũng chiếm tỉ lệ cao hơn các khớp khác.

Ngoài ra, cũng nên đề cập đến hiện tượng thoái hóa khớp do sự thiếu hụt canxi. Tỉ lệ người thiếu hụt canxi chiếm đa số là người lớn, trong đó đáng chú ý nhất là phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ ở tuổi tiền mãn kinh và mãn kinh.

Dấu hiệu nhận biết thoái hóa khớp bàn tay

Bàn tay phải hay bị thoái hóa hơn, vì đa số trong chúng ta đều thuận tay phải, dùng nhiều tay phải hơn trong cuộc sống, lao động và sinh hoạt. Trong số 5 ngón tay thì các ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa (ngón I, II, III) hay bị thoái hóa nhất, do các ngón này phải hoạt động tích cực nhất như khi cầm, nắm, mang, vác, hay xách đồ vật.
Dấu hiệu xác nhận thoái hóa khớp bàn tay là các cơn đau. Người bệnh than phiền đau khớp bàn tay 1 bên hoặc cả 2 bên, đau kiểu cơ học, tức là đau khi vận động và giảm khi nghỉ ngơi.
thoái hóa khớp bàn tay

Cách điều trị thoái hóa khớp bàn tay hiệu quả

Điều trị thoái hóa khớp bàn tay nhằm làm giảm các triệu chứng đau khớp, cứng khớp ở người bệnh. Thông thường, dieu tri thoai hoa khop bàn tay có thể là nẹp bất động khớp nếu quá đau, cải thiện tình trạng cứng khớp bằng việc ngâm nước nóng, xoa bóp bằng các loại kem có hoạt chất kháng viêm.

Một số nghiên cứu gần đây đã tìm ra một số sản phẩm tương tác lên bệnh lý của sụn khớp một cách hiệu quả khi chứa hoạt chất Glucosamine. Các chuyên gia đã chứng minh được hiệu quả của Glucosamine hơn hẳn so với nhóm thuốc kháng viêm giảm đau streroid được sử dụng trước đây. Các nhóm thuốc này có nhiều tác dụng phụ như gây ra loét dạ dày, chảy máu dạ dày… và thường không cải thiện được tình trạng bệnh lý của sụn khớp bị hư hỏng vì tác dụng chính của nhóm thuốc này chỉ nhằm giảm bớt hiện tượng viêm và giảm các cơn đau.