Thoái hóa khớp là tình trạng lão hóa của các khớp xương đặc biệt là khớp gối, bệnh xảy ra khi lớp khớp bị suy giảm, các khớp xương cọ vào nhau gây đau nhức vùng khớp bị thoái hóa. Đây là một trong những benh xuong khop phổ biến và thường gặp. Bệnh thoái hóa khớp có thể chữa được không? Đó là câu hỏi của rất nhiều bệnh nhân và câu trả lời bài viết này sẽ trả lời cho bạn

Trong cấu tạo của khớp xương, sụn khớp có vai trò rất quan trọng. Sụn là một lớp trong suốt, bao phủ đầu xương như một chiếc đệm giảm xóc, vừa chống va đập khi khớp chuyển động vừa làm giảm ma sát giúp các xương trườn lên nhau dễ dàng.



Trong benh thoai hoa khop , lớp bề mặt sụn bị khô nứt, mất chức năng đệm, làm cho các đầu xương khi chuyển động cọ xát vào nhau gây đau và sưng tấy.

Lâu dần khớp sẽ bị biến dạng, các chồi xương hình thành và phát triển ở bờ xương làm tăng sự cọ xát, bệnh nhân càng bị đau khớp nhiều hơn. thoai hoa khop thường xảy ra ở tuổi ngoài 40, ngày nay bệnh này ngày một trẻ hóa, bệnh tiến triển chậm nhưng ảnh hưởng không nhỏ đến lao động và sinh hoạt hàng ngày. Từ 70 tuổi trở đi, hầu hết mọi người đều có biểu hiện của thoái hóa khớp.

Bệnh thoái hóa khớp có thể chữa khỏi hẳn không

Bệnh nhân có biểu hiện thoái hóa khớp nên đi khám để biết rõ tình trạng bệnh và có chế độ điều trị thích hợp. Trước hết người bệnh phải hiểu thoái hóa khớp là quá trình bào mòn đã xảy ra và đây là một bệnh mãn tính nên việc điều trị rất khó khăn nêu không có thuốc điều trị đặc hiệu. Bệnh này có thể chữa khỏi hoàn toàn nếu phát hiện sớm và điều trị thoái hóa khớp theo Đông y, vì chỉ có thuốc đông y mới đi vào căn nguyên của bệnh để điều trị.
Còn điều trị theo Tây y thì chỉ chữa phần ngọn, phần triệu chứng, chủ yếu làm chống viêm và giảm đau, quan trọng nhất là không để tình trạng viêm xảy ra và hạn chế tốc độ thoái hóa sụn. Thoái hóa khớp thể nhẹ có thể điều trị tại nhà. Một số thuốc giảm đau kháng viêm thường uống có thể dùng khi bị bệnh viêm khớp, khớp bị đau: paracetamol, voltaren, mobic,diclofenac… Hầu hết các loại thuốc kháng viêm, giảm đau đều có tác dụng phụ nhất định lên dạ dày như viêm – loét dạ dày, xuất huyết dạ dày, thậm chí thủng dạ dày nên những người có vấn đề về dạ dày cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng thuốc.